Chung tay bảo vệ trẻ em trong thế giới công nghệ số

|

Chung tay bảo vệ trẻ em trong thế giới công nghệ số

Với bối cảnh thế giới chuyển mình trong cuộc cách mạng cô;ng nghiệp 4.0, trẻ em ngày càng dành nhiều thời gian hơn trên các nền tảng trực tuyến để học tập, giao lưu và giải trí. Thế giới cô;ng nghệ sô;́ mang đến nhiều điều bổ ích, song cũng tiềm ẩn nhiều nguy cơ, rủi ro gây hại cho trẻ em khi tiếp xúc và truy cập vào những trang web độc hại, khô;ng phù hợp với lứa tuổi, những trang web đăng tải những thô;ng tin khô;ng chính xác hay nguy cơ nghiện sử dụng mạng xã hội, bị bắt nạt, dụ dỗ trên mạng xã hội... Do vậy, cần tìm ra những giải pháp để bảo vệ trẻ em an toàn trong thế giới cô;ng nghệ sô;́.
 
Nguy cơ xâm hại trẻ em trong thế giới cô;ng nghệ sô

Nhiều cuô;̣c khảo sát cho thấy, tại Việt Nam, trẻ em ngày càng dành nhiều thời gian sử dụng internet với những mục đích khác nhau như: Xem phim, video; học tập; sử dụng mạng xã hội, theo dõi các nhân vật của cô;ng chúng; tìm kiếm thô;ng tin; trò chuyện với bạn bè, người thân… Tuy nhiên, bên cạnh những yếu tô;́ tích cực cho học tập, giao lưu, giải trí từ mô;i trường mạng thì trẻ em sẽ phải đối mặt với rất nhiều nguy cơ tiềm ẩn, xâm hại trẻ em qua mô;i trường mạng nguy hiểm khô;ng kém gì đời thực.

Các chuyên gia cho rằng, thế giới cô;ng nghệ sô;́ tăng tính dễ tổn thương của trẻ em trước những rủi ro và nguy hại, bao gồm sử dụng sai thô;ng tin cá nhân, truy cập vào nội dung độc hại và bắt nạt trực tuyến. Các con sô;́ thô;́ng kê từ Quỹ Nhi đồng Liên hợp quốc tại Việt Nam (UNICEF) cho biết, nguy cơ xâm hại, lạm dụng trẻ em vẫn đang diễn ra ngày càng phức tạp trên thế giới số. Theo đó, cứ 5 trẻ em và thanh thiếu niên, thì có 1 trẻ em bị bắt nạt trên mạng. Đáng lo ngại, 3/4 trong số đó khô;ng biết tìm kiếm sự giúp đỡ ở đâu.

Báo cáo của UNICEF ghi nhận sự hiện diện khắp nơi của các thiết bị di động khiến việc truy cập trực tuyến của trẻ em ít được giám sát hơn và do đó tiềm năng rủi ro cao hơn. Các mạng kỹ thuật số như các trang web đen và các tiền tệ kỹ thuật số tạo điều kiện cho các hình thức bóc lột và lạm dụng tồi tệ nhất diễn ra, bao gồm nạn buô;n người và lạm dụng tình dục trẻ em “theo đơn đặt hàng”. Ngoài ra, các chuyên gia cũng cho rằng, máy ảnh và thiết bị ghi hình ngày càng nhỏ gọn hơn, được tích hợp vào mọi khía cạnh trong cuộc sống đã khiến quá trình sản xuất tài liệu xâm hại tình dục trẻ em và thu thập nội dung từ hành vi xâm hại tình dục khô;ng tiếp xúc trở nên dễ dàng hơn bao giờ hết.

UNICEF cho biết, “Theo ước tính trên thế giới, tại bất kỳ thời điểm nào trong ngày thì có khoảng 750 nghìn đàn ô;ng đang tìm kiếm tình dục trực tuyến với trẻ em, và hơn 3 triệu tài khoản đang được đăng ký trên 10 trang web lạm dụng tình dục trẻ em nguy hiểm nhất trên các trang web đen”. Trong khi đó, các hành vi xâm hại tình dục qua mạng được cho là rất đáng lo ngại và “bóc lột tình dục trên mạng” được coi là hành vi hình sự ở một số quốc gia, trong đó trẻ em bị bắt buô;̣c xuất hiện trước webcam để thực hiện hành vi tình dục hoặc bị xâm hại tình dục, đổi lại lấy tiền từ một khách hàng để họ có thể xem trực tiếp và/hoặc ra lệnh thực hiện các hành vi mà họ mong muốn. 

 

Trẻ em sử dụng cô;ng nghệ sô;́ để học tập và giải trí

Ngoài ra, trẻ em còn phải đối mặt với rủi ro khác nhau và các hình thức gây hại mới trong khô;ng gian mạng. Cụ thể như, nếu ngoài đời khi bị bắt nạt, thủ phạm thường là một kẻ mạnh hơn và có thể đi kèm với bạo lực thân thể. Tuy nhiên, trên mạng trẻ em có thể bị dân cư mạng chế giễu, cợt nhả, chỉ trích, miệt thị hay bình luận ác ý, thậm chí cô;ng kích, đe dọa, làm mất mặt… Do đó, trẻ em có thể là nạn nhân, người đón nhận, người tham gia hoặc người khởi xướng các hành vi trực tuyến này.

Theo thống kê trong 5 tháng đầu năm 2023, tổng đài điện thoại quốc gia bảo vệ trẻ em 111 đã tiếp nhận 128 cuộc gọi về bảo vệ trẻ em trên mô;i trường mạng (giảm 39 cuộc gọi so cùng kỳ năm 2022) và 3 lượt thô;ng báo về các kênh/video clip có nội dung độc hại đối với trẻ em (giảm 6 lượt so cùng kỳ năm 2022). Trong 128 cuộc gọi về bảo vệ trẻ em trên mô;i trường mạng có 124 cuộc gọi tư vấn, chiếm 3,6% trong số cuộc gọi tư vấn chuyên sâu của Tổng đài và 4 ca kết nối, can thiệp cho trẻ em bị xâm hại trên mô;i trường mạng. Đáng chú ý, trong 124 cuộc gọi tư vấn, có tới 30 cuộc gọi liên quan xâm hại tình dục trẻ em trên mô;i trường mạng, chiếm 24,2% (giảm 18 cuộc gọi so cùng kỳ năm 2022)…

Chung tay tạo lập mô;i trường thế giới số an toàn, lành mạnh đô;́i với trẻ em

Tại Việt Nam, thời gian qua, Đảng, Nhà nước và cả hệ thống chính trị đã vào cuộc nhằm bảo vệ tốt hơn cho trẻ em trong thế giới cô;ng nghệ sô;́. Theo đó, hệ thống pháp luật về bảo vệ trẻ em trên mô;i trường mạng đã được quan tâm xây dựng, tạo cơ sở pháp lý quan trọng như: Luật Trẻ em, Luật An ninh mạng, Luật Tiếp cận thô;ng tin; Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ đã ban hành một số văn bản quan trọng nhằm bảo vệ trẻ em trên mô;i trường mạng.

Trong đó, Luật Trẻ em và Nghị định 56/2017/NĐ-CP quy định chi tiết một số điều của Luật Trẻ em đã quy định rõ về việc bảo vệ trẻ em trên mô;i trường mạng. Theo Nghị định 56, cơ quan quản lý nhà nước về thô;ng tin, truyền thô;ng; về giáo dục, đào tạo; về giáo dục nghề nghiệp; về trẻ em; các tổ chức hoạt động vì trẻ em; tổ chức hoạt động trên mô;i trường mạng có trách nhiệm truyền thô;ng nâng cao nhận thức, nâng cao năng lực, phổ biến kỹ năng cho cha, mẹ, người chăm sóc trẻ em, giáo viên, trẻ em và cơ quan, tổ chức có liên quan về lợi ích, tác động tiêu cực của mô;i trường mạng đối với trẻ em; về việc phòng ngừa, ngăn chặn hành vi xâm hại trẻ em trên mô;i trường mạng theo quy định của pháp luật về cô;ng nghệ thô;ng tin, an toàn thô;ng tin và các lĩnh vực có liên quan.

Nghị định nêu rõ: Cha, mẹ, giáo viên, người chăm sóc trẻ em có trách nhiệm giáo dục kiến thức, hướng dẫn kỹ năng an toàn cho trẻ em khi tham gia mô;i trường mạng; trẻ em có bổn phận tìm hiểu, học kiến thức, rèn luyện kỹ năng tự bảo vệ mình khi tham gia mô;i trường mạng; Tổ chức, doanh nghiệp cung cấp dịch vụ trên mô;i trường mạng phải hướng dẫn việc sử dụng dịch vụ, sử dụng các thiết bị cô;ng nghệ thô;ng tin, tiếp cận thô;ng tin để bảo vệ trẻ em trên mô;i trường mạng.

Cơ quan, tổ chức, cá nhân tham gia hoạt động trên mô;i trường mạng phải phối hợp với cơ quan nhà nước có thẩm quyền và tổ chức, cá nhân khác trong việc bảo đảm an toàn thô;ng tin của trẻ em trên mô;i trường mạng; ngăn chặn thô;ng tin gây hại cho trẻ em theo quy định của pháp luật về an toàn thô;ng tin mạng. Doanh nghiệp kinh doanh, cung cấp dịch vụ trên mô;i trường mạng phải có biện pháp sử dụng dịch vụ bảo vệ người sử dụng là trẻ em. Các cơ quan, tổ chức, doanh nghiệp cung cấp dịch vụ trên mô;i trường mạng và cá nhân khi đưa thô;ng tin bí mật đời sống riêng tư của trẻ em lên mạng phải có sự đồng ý của cha, mẹ, người chăm sóc trẻ em và trẻ em từ đủ 7 tuô;̉i trở lên; có trách nhiệm bảo đảm an toàn thô;ng tin của trẻ em…

Thủ tướng Chính phủ cũng đã phê duyệt Chương trình hành động quốc gia vì trẻ em giai đoạn 2021-2030; và Chương trình “Bảo vệ và hỗ trợ trẻ em tương tác lành mạnh, sáng tạo trên mô;i trường mạng giai đoạn 2021-2025”… Bên cạnh đó, Việt Nam và các nước ASEAN đã thống nhất thô;ng qua Tuyên bố về Bảo vệ trẻ em khỏi tất cả các hình thức bóc lột và lạm dụng trực tuyến trong ASEAN (năm 2019) và Tuyên bố về xóa bỏ bắt nạt trẻ em trong ASEAN, trong đó có bắt nạt trẻ em trên mô;i trường trực tuyến (năm 2021).

Các bô;̣, ngành liên quan đã có nhiều hoạt động cụ thể để bảo vệ trẻ em trên mô;i trường mạng. Đáng chú ý, Bộ Lao đô;̣ng, Thương binh và Xã hô;̣i phối hợp chỉ đạo và thực hiện: Mạng lưới ứng cứu, bảo vệ trẻ em trên mô;i trường mạng; xây dựng, tích hợp các kênh thô;ng báo trực tuyến về các vấn đề liên quan đến trẻ em trên mô;i trường mạng với Tổng đài 111.

Bộ Thô;ng tin và Truyền thô;ng, Bộ Cô;ng an đã phô;́i hợp kiểm tra, xử lý kịp thời các nội dung đăng tải trên các báo điện tử, mạng xã hội có nội dung xấu, độc, ảnh hưởng đến sự phát triển lành mạnh của trẻ em và từ phản ánh của người dân qua Tổng đài 111. Tăng cường triển khai các biện pháp kỹ thuật, chặn lọc, gỡ bỏ nội dung khô;ng phù hợp với trẻ em. Bên cạnh đó là sử dụng chính mô;i trường mạng để tăng cường sáng tạo tương tác trên mô;i trường mạng, nâng cao nhận thức của cha mẹ và trẻ em.

Theo thô;́ng kê, quý I/2023, Cục An ninh mạng và Phòng, chống tội phạm sử dụng cô;ng nghệ cao, Bộ Cô;ng an đã điều tra xác minh xử lý 135 vụ việc các đối tượng sử dụng mạng xã hội để thực hiện hành vi phạm tội liên quan đến trẻ em, trong đó có 116 vụ việc liên quan đến xâm hại bạo lực trẻ em, 13 vụ việc liên quan đến phát tán thô;ng tin cá nhân về trẻ em… Thời gian qua, Bô;̣ Cô;ng an cũng đã ngăn chặn khoảng 10.000 trang Web có nội dung đồi trụy độc hại đối với trẻ em. Nhiều đối tượng sử dụng thô;ng tin của trẻ em để thực hiện hành vi phạm tội, như vụ việc xảy ra từ đầu năm 2023, các đối tượng gọi điện cho phụ huynh học sinh để thô;ng báo con bị bắt cóc, bị tai nạn phải đưa vào bệnh viện.... Lực lượng cô;ng an cũng đã triệt phá một số đường dây lừa bán qua mạng thô;ng qua hình thức nhận con nuô;i…

Thời gian tới, để tiếp tục nâng cao hiệu quả cô;ng tác bảo vệ trẻ em trong thế giới cô;ng nghệ sô;́, mô;̣t sô;́ giải pháp được đề cập, bao gô;̀m:

Tiếp tục xây dựng và hoàn thiện hành lang pháp lý, chế tài xử phạt đô;́i với hành vi xâm hại trẻ em trên mô;i trường khô;ng gian mạng.

Giáo dục, truyền thô;ng nâng cao nhận thức và trang bị kỹ năng cho trẻ em khi truy cập vào khô;ng gian mạng internet. Tăng cường tuyên truyền trên các phương tiện thô;ng tin đại chúng về những tác động tiêu cực của mạng xã hội nói riêng và của Internet nói chung để trẻ em và đặc biệt là các bậc phụ huynh biết, hướng dẫn con em mình lựa chọn những chương trình, nội dung phù hợp, bổ ích và biết tự bảo vệ thô;ng tin bí mật riêng tư của mình và của con em mình khi tham gia mạng xã hội.

Triển khai các biện pháp, giải pháp kỹ thuật, ứng dụng cô;ng nghệ nhằm ngăn chặn các trang web có nô;̣i dung khô;ng phù hợp đô;́i với trẻ em. Yêu cầu các doanh nghiệp viễn thô;ng, doanh nghiệp cung cấp dịch vụ internet có các giải pháp khuyến cáo, hướng dẫn các thuê bao về cách thức quản lý truy cập thô;ng tin trên mạng đối với trẻ em và thực hiện nghiêm việc ngăn chặn các nội dung thô;ng tin trên mạng khô;ng phù hợp với trẻ em theo quy định của pháp luật.

Đẩy mạnh các giải pháp nhằm tạo “vắc xin số” để bảo vệ trẻ em trong mô;i trường mạng. Theo đó, khuyến khích những sáng kiến phần mềm để chặn, lọc, gỡ bỏ, giám sát trẻ em sử dụng internet trong gia đình, trường học. Tăng cường xây dựng các ứng dụng, trò chơi lành mạnh, thu hút sự tham gia của trẻ em tìm hiểu những kiến thức, kỹ năng bổ ích trên mô;i trường mạng.

Tạo điều kiện cho tất cả trẻ em truy cập vào nguồn tài nguyên trực tuyến chất lượng cao; bảo vệ trẻ em khỏi những tổn hại trực tuyến như lạm dụng, bóc lột, buô;n người, bắt nạt trực tuyến và tiếp xúc với các tư liệu khô;ng phù hợp; bảo vệ sự riêng tư và danh tính của trẻ em. Song song với đó, cần dạy kỹ năng cô;ng nghệ số để trẻ có thô;ng tin, được tham gia và an toàn trên mạng; tuyên truyền giáo dục nâng cao chuẩn mực và thực tiễn đạo đức trong cô;̣ng đô;̀ng xã hô;̣i nhằm giúp bảo vệ và mang lại lợi ích cho trẻ em…

Có đánh giá nhanh và ở tầm chiến lược, dự báo, những kinh nghiệm các bài học của Việt Nam và quốc tế để có các giải pháp cụ thể hơn, thiết thực hơn nhằm bảo vệ trẻ em an toàn trên mô;i trường mạng; cũng như thúc đẩy các cơ hội để trẻ em có thể tham gia tích cực hơn trên mô;i trường mạng. Đồng thời, cần thúc đẩy thu thập thô;ng tin, chia sẻ dữ liệu giữa các cấp, cơ quan, tổ chức trong nước cũng như khu vực và quốc tế.

Đẩy mạnh hợp tác và thô;́ng nhất điều phối hoạt đô;̣ng giữa các bên liên quan như: Chính phủ, cô;̣ng đô;̀ng xã hội, các chuyên gia làm việc với trẻ em, cha mẹ và bản thân trẻ em, cơ quan truyền thô;ng… để đảm bảo trẻ em an toàn trong thế giới cô;ng nghệ sô;́./.
Thu Hòa
Trang web Devil Fortune Entertainment