Lộ diện c??c th??ơng vụ sáp nhập
Hiện có 5 NHTM yếu kém thuộc diện tái cơ cấu, gồm Ng??n hàng Đông Á (DongABank), Ng??n hàng Xây dựng (CBBank), Ng??n hàng Đại Dương (OceanBank), Ng??n hàng Dầu khí toàn cầu (GPBank); riêng Ng??n hàng Xăng dầu Petrolimex (PGBank) thuộc diện tái cơ cấu theo hướng chuyển giao phần vốn hay sáp nhập, do cổ đông lớn và sáng lập là Tổng Công ty Xăng dầu không được tiếp tục đầu tư nắm giữ ng??n hàng theo quy định.
Đến nay, c??c th??ơng vụ sáp nhập đã dần lộ diện. Sau khi thông qua phương án sáp nhập một ng??n hàng trong năm 2022, đầu năm nay, lãnh đạo Vietcombank cho biết đã hoàn thành phương án nhận chuyển giao bắt buộc, đang triển khai nhanh để đáp ứng đúng tiến độ của NHNN.
Theo báo cáo về tình hình triển khai kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội năm 2022 của Chính phủ, khả năng Vietcombank sẽ nhận chuyển giao bắt buộc CBBank. Trước đó, Vietcombank cũng đã được chỉ định tham gia hỗ trợ CBBank tái cơ cấu, khi ng??n hàng này bị mua lại bắt buộc 0 đồng do thua lỗ, âm vốn. Tương tự, sau khi thông qua phương án sáp nhập, OceanBank được cho là sắp “về” với MB (Ng??n hàng Quân đội). Theo tính toán của MB, sẽ mất khoảng 7-8 năm để có thể xử lý hết số lỗ lũy kế mà OceanBank chuyển giao.
Trong năm 2022, ngoài việc trình cổ đông việc bán 15% vốn cho nhà đầu tư chiến lược nước ngoài (thương vụ này đã hoàn thành vào cuối tháng 3-2023), VPBank cũng trình cổ đông thông qua phương án cơ cấu lại tổ chức tín dụng yếu kém. Phương án được nhiều chuyên gia kỳ vọng là VPBank sẽ tham gia tái cơ cấu GPBank. Năm 2022, Hội đồng quản trị HDBank cũng trình đại hội đồng cổ đông thông qua việc nhận chuyển giao bắt buộc một NHTM được kiểm soát đặc biệt là DongABank. Sau khi HDBank tham gia tái cấu trúc, ng??n hàng được chuyển giao bắt buộc hoạt động dưới hình thức ng??n hàng trách nhiệm hữu hạn một thành viên, do HDBank là chủ sở hữu 100% vốn điều lệ.
Trong khi đó, lãnh đạo cao cấp của Ng??n hàng TMCP Hàng hải (MSB) cho biết sẽ trình phương án sáp nhập thêm một ng??n hàng tại đại hội đồng cổ đông 2023 trong tháng 4 này. Vị này cho biết, MSB đang cân nhắc, lựa chọn một ng??n hàng phù hợp với định hướng phát triển để thực hiện việc sáp nhập, giúp MSB tăng quy mô nhanh hơn. Hiện PGBank là một trong số các ng??n hàng được MSB quan tâm.
Các chuyên gia tài chính cho rằng, c??c th??ơng vụ sáp nhập ng??n hàng yếu kém trong thời gian tới không giống như c??c th??ơng vụ trước đây (theo kiểu “hôn nhân” giữa 2 tổ chức tín dụng). Ng??n hàng yếu kém được nhận chuyển giao bắt buộc sẽ hoạt động dưới hình thức ng??n hàng trách nhiệm hữu hạn một thành viên, do ng??n hàng nhận chuyển giao là chủ sở hữu 100% vốn điều lệ và là pháp nhân độc lập.
Được nới “room ngoại” lên 49%
Các NHTM tham gia tái cơ cấu ng??n hàng không chỉ được NHNN xét cấp hạn mức tín dụng cao hơn, mà các NHTM sáp nhập ng??n hàng yếu kém có thể được nới trần “room ngoại” (tỷ lệ sở hữu của nhà đầu tư nước ngoài tại ng??n hàng - PV) lên 49% - so với mức 30% hiện nay. Trong tờ trình Chính phủ sửa đổi Nghị
định 01 về việc nhà đầu tư nước ngoài mua cổ phần của tổ chức tín dụng mới đây, NHNN kiến nghị Chính phủ sẽ quyết định “room ngoại” tại tổ chức tín dụng nhận chuyển giao bắt buộc với tỷ lệ được phép vượt 30%, nhưng không quá 49% vốn điều lệ của ng??n hàng nhận chuyển giao. Quy định này không áp dụng với NHTM có vốn nhà nước sở hữu trên 50%. Như vậy, trong 5 NHTM có ý định hoặc kế hoạch nhận chuyển giao bắt buộc các ng??n hàng yếu kém nêu trên, ngoài Vietcombank là NHTM có vốn nhà nước sở hữu trên 50%, thì các NHTM còn lại có khả năng được nới “room ngoại” lên tối đa 49%.
Theo NHNN, hiện có 2 NHTM nhận chuyển giao bắt buộc ng??n hàng yếu kém đã đề xuất nâng “room ngoại” lên 49% và được NHNN nêu quan điểm ủng hộ. Động thái kiến nghị nâng “room ngoại” cho các NHTM này cũng được NHNN nhận định là nhằm khuyến khích nhà đầu tư nước ngoài đầu tư vào tái cơ cấu ng??n hàng yếu kém, cũng như có điều kiện thực hiện thành công phương án chuyển giao bắt buộc, góp phần ổn định hệ thống tài chính ng??n hàng, ổn định kinh tế, xã hội.
Trên thực tế, trần “room ngoại” áp dụng chung với các tổ chức tín dụng tại Việt Nam là 30% được các chuyên gia cho rằng không còn phù hợp với nhu cầu sở hữu vốn của khối ngoại tại lĩnh vực ng??n hàng. Tuy nhiên, NHNN cho rằng việc nới “room ngoại” chưa nên áp dụng cho tất cả tổ chức tín dụng, mà chỉ nên khuyến khích nhà đầu tư nước ngoài đầu tư vào các tổ chức tín dụng yếu kém và tổ chức tín dụng nhận chuyển giao.
Ngoài 5 NHTM thuộc diện tái cơ cấu (DongABank, CBBank, OceanBank, GPBank, PGBank), từ giữa tháng 10-2022, NHNN đã đưa Ng??n hàng TMCP Sài Gòn (SCB) vào diện kiểm soát đặc biệt. Ngoài ra, Chính phủ đã yêu cầu Bộ Tài chính, Ủy ban Quản lý vốn Nhà nước tại doanh nghiệp có phương án và đẩy nhanh việc tái cơ cấu Ng??n hàng Phát triển
Việt Nam (VDB).