Các dự án ??iện khí và ??iện gió ngoài khơi, cũng như Hydrogen không chỉ có vai trò rất quan trọng trong việc cung cấp ??iện phục vụ phát triển kinh tế - xã hội, đảm bảo an ninh năng lượng quốc gia mà còn góp phần thực hiện mục tiêu trung hoà cacbon vào năm 2050 mà Việt Nam đã cam kết tại COP 26.
Theo Quy hoạch ??iện VIII, tổng công suất đặt các nguồn ??iện đến 2030 là 150,489 GW. Trong đó, tổng công suất các nguồn ??iện khí phải đầu tư xây d???ng mới là 30.424 MW; ??iện gió ngoài khơi khoảng 6.000 MW. Như vậy, để đạt mục tiêu trong Quy hoạch ??iện VIII, 7 năm tới, Việt Nam cần phát triển khoảng 22.500 MW ??iện khí.
Thực tế, để thực hiện một dự án ??iện khí, ??iện gió bắt đầu từ khâu lựa chọn nhà đầu tư cho tới lúc đàm phán mua ??iện, thu xếp vốn và thực hiện hợp đồng EPC, dự án ??iện khí phải mất từ 7-8 năm, còn ??iện gió ngoài khơi là từ 6-8 năm. Theo Bộ Công Thương, năm 2030 sẽ có 13 dự án ??iện khí LNG được phát triển, song hiện mới có một dự án là nhiệt ??iện Nhơn Trạch 3 và 4 với tổng công suất 1.500 MW đang thi công, dự kiến vận hành cuối năm 2024 và giữa 2025. Điều này cho thấy, để đưa các dự án ??iện khí, ??iện gió vào vận hành trước năm 2030 là thách thức không nhỏ.
Ngoài ra, thách thức trong phát triển ??iện khí LNG, ??iện gió ngoài khơi hiện nay cũng được các chuyên gia, doanh nghiệp chỉ ra là thiếu cơ chế pháp lý, hạ tầng. Nhiều dự án LNG đã triển khai, chuẩn bị đầu tư vướng về quy hoạch, thủ tục. Để giải quyết vấn đề này, Bộ Công Thương đã có văn bản đề nghị các địa phương sớm tháo gỡ, giải quyết các vướng mắc theo thẩm quyền để các nhà đầu tư triển khai dự án. Đối với những vướng mắc về cơ chế liên quan tới các luật, như: Luật Đất đai, Luật Giá, Luật Đấu thầu, Luật Điện lực và các văn bản hướng dẫn các chuyên gia cho rằng cần cơ quan có thẩm quyền sớm sửa đổi, tháo gỡ./.
PV
APP giải trí thẻ cao và thấp